Lịch sử cây động tiêu | |
Người Ai Cập gọi là “Sebi”, có 3 lỗ bấm, thổi dọc có chiều dài khá dài, còn người Á Rập gọi là "Nay". "Nay” có nghĩa là ống sậy, ống Nay không thổi như ống tiêu bởi vì theo cách sắp xếp nhạc cụ theo phương Tây. | |
Có 3 loại sáo: loại sáo ngang , sáo đứng và sáo xéo (Flute oblique), không thổi như ống tiêu , và mỗi dân tộc thổi cách khác, người Thổ Nhĩ Kỳ thổi khác, người Ba Tư thổi khác, nhưng chung qui họ thổi bằng cách ngậm ống sáo trong răng, cho hơi đi vào, dùng lưỡi búng để tạo âm thanh và vì vậy có ống sáo mà 1 ống thổi note thật trầm và thổi đươc cao. Ống sáo chia 6 lổ theo vị trí của các lổ bấm theo toán học. |
Ống "Nay", ngày xưa và ngày nay cũng thay đổi, người Thổ Nhỉ Kỳ 1 đầu ống bịt , không chỉ đơn thuần là ống sây. Người Ba Tư thổi bằng ống sậy, ngày nay thì họ bịt 1 đầu ống bằng đồng, đôi khi bằng ngà. Sau đó Alexander the Great du nhập về hướng đông của Ấn Độ biến hình dạng 4 lổ mặt trên, 1 lổ mặt sau của ống (thổi ở cuối đầu và thổi theo cách mím môi như cách thổi sáo). Sau đó ống được các nhà tu thiền đạo phật dùng vào nhạc lễ. |
Fuki sect branch of Zen hình thành của tu thiền du truyền, ban đầu dùng làm vũ khí tự vệ, như loại côn, khi du nhập qua Tàu biến thành có 5 lổ trên 1 lổ dưới, hình dạng ngắn đi và để tấu chung với đàn dây và nhạc cụ bộ hơi trong dàn nhạc. Khi du nhập qua Nhật, thời Nara periode khoảng 560 -600 A. D , (vào khoảng thời T' ANG dinasty (thời nhà Đường ). Có truyền thuyết các nhà tu thiền lập thành đền thờ tại thành phốKamakura cách thành phố Edo 20- 25 miles (Edo túc là Tokyo ngày nay). Hiện nay có 2 trường âm nhạc ở Nhật chuyên dạy Tiêu , Kin Ko va Tozan. |
Cây Tiêu Việt Nam không thông dụng trong dàn nhạc, hầu hết các nghệ sĩ không xử dụng trong khi tiếng Tiêu âm thanh rất đẹp, sở dĩ như vậy hẳn có nguyên do. |
Giai thoại , có vài người bạn nghệ sĩ trong các đoàn cải lương đến gặp nhạc sĩ Nguyễn đình Nghĩa và than phiền họ không thể làm hoặc kiếm ra ống tiêu có cao độ có thể tổi được những nốt cao. Là một nghệ sĩ có thể làm nhạc cụ , ông đă tim ra nguyên nhân cây Tiêu Việt Nam bị quên lăng |
Thông thường , ngươi chơi sáo , hoặc tiêu , không rõ xuất xứ nhạc cụ mình xử dụng, có người gọi là cây" Thiều ", người gọi là cây "QUYỂN" , có người gọi là "Động Tiêu" |
Âm vực của cây tiêu hẹp , không phát ra được những nốt cao , trong khi âm nhạc việt Nam với những luyến láy , những làn hơi, làn điệu phong phú, cần có những nốt nhạc cao , cây tiêu Việt nam không đủ âm vực để người nghệ sĩ diễn tả âm nhạc |
Người Nhật đă phục hồi được cây Tiêu để có thể thổi được nốt cao và có trường lớn chuyên dạy về động tiêu , 2 loại Động tiêu là Shakuhachi và Hitoyogiri |
Hitoyogiri lối thổi mím như sáo |
Shakuhachi nghia là 8 foot, vạt ngang, xéo xuống, khi vạt ngang xuống tạo đường kính tròn có đường khuyết, đường khuyết thổi vào đó để có thể lấp thêm lọai sừng trâu ( để khi thổi có âm sắc mới, thí dụ như bài Hạc Vũ) |
Cây Tiêu Trung Quốc (cách đây 200 năm) không thổi được note cao |
|
Bố cục cấu tạo: | |
|
|
|
|
|
|
|
|
Nguồn: Nguyendinhnghia. net |
Vui lòng đợi ...